Sa kê trị tiểu đường : Bệnh tiểu đường ăn trái sa kê được không

Sa kê là loại quả quen thuộc được trồng nhiều ở những vùng có khí hậu nhiệt đới. Đặc điểm cùa loại quả này là có mùi vị thơm ngon giống với bánh mì, có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn như chiên, nấu canh, nấu chè… Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân bệnh tiểu đường ăn trái sa kê được không ? Có thể dùng lá sa kê trị tiểu đường hay không ? 

1. Tác dụng của sa kê đối với người tiểu đường

Sa kê còn có tên gọi khác là cây bánh mì có tên khoa hoc là Artocarpus altilis, là loại cây gỗ có hoa thuộc họ dâu tằm được trồng rất nhiều ở bán đảo Malaysia và các đảo ở miền tây Thái Bình Dương. Ở nước ta thấy nhiều ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ. 
1000+ Fitness Instructor Free Photos And Images testosterone cypionate injection 2014 fitness and happiness – antonella lizza – ebook – mondadori store
Quả sa kê không những có mùi vị thơm ngon hấp dẫn mà còn chứa hàm lượng dinh dưỡng rất cao. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong 100gr quả sa kê tươi thì cung cấp cho cơ thể các giá trị dinh dưỡng sau : Năng lượng 103 kcal, Bột đường 27,12 gr, Đường ngọt 11 gr, Chất xơ 4.9 gr, Chất béo 0.23 gr, Đạm 1.07 gr, Nước 70.65 gr, Vitamin B1, B6, Vitamin C, E…

Sa kê trị tiểu đường

Sa kê trị tiểu đường

Theo đông y toàn bộ các bộ phận của cây sa kê gồm lá, quả, rễ và vỏ cây đều được sử dụng để làm thuốc. Sau đây là một số công dụng của sa kê đối với người dùng như:

Cải thiện sức khỏe tim mạch

Trái sa kê còn là một nguồn cung cấp kali dồi dào, một khoáng chất rất có lợi cho sức khỏe tim mạch. Nguyên tố Kali có tác dụng giúp ổn định huyết áp, duy trì nhịp tim ở mức ổn định. Ngoài ra, thịt quả sa kê còn có chứa hàm lượng chất xơ rất cao. Việc tiêu thụ nhiều chất xơ có tác dụng làm tăng nồng độ cholesterol tốt (HDL); giảm cholesterol xấu (LDL) trong máu. Nhờ đó, trái tim sẽ luôn khỏe mạnh, hạn chế được các nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch. 

Cải thiện chức năng não bộ

Não bộ là cơ quan quan trọng nhất của cơ thể con người. Để đảm bảo chức năng hoạt động não tốt nhất thì bạn cần bổ sung nhiều viatmin, khoáng chất cần thiết. Sa kê là loại quả tuyệt vời bạn nên bổ sung bởi nó rất giàu folate ( làm giảm nguy cơ mắc Alzheimer ) kali ( chất bổ não ) và các vitamin cùng khoáng chất khác giúp não hoạt động tốt.

Hỗ trợ điều trị mất ngủ

Mất ngủ là tình trạng thường gặp ở người bệnh tiểu đường. Sa kê rất giàu magie nên hỗ trợ tốt cho người bệnh giảm căng thẳng, qua đó đẩy lùi chứng mất ngủ. Trong 100 gr sa kê chứa 25 mg magiê, do đó, ăn sa kê ngăn ngừa rối loạn giấc ngủ rất tốt.

Ngăn ngừa ung thư, giảm rụng tóc 

Theo các nhà nghiên cứu các chất phytochemical trong sa kê ức chế hoạt động của tế bào ung thư. Bên cạnh đó, các axít béo omega – 3 và omega – 6, vitamin C, các chất chống oxy hóa trong sa kê không chỉ giúp kiểm soát tình trạng ô xy hóa mà còn giúp da săn chắc và tóc luôn khỏe mạnh.

Với những lợi ích mang lại, Sa kê không chỉ tốt cho người tiểu đường khi ăn quả mà người bệnh tiểu đường còn có thể dùng lá sa kê chữa tiểu đường. 

Điều bạn cần biết : Người bệnh tiểu đường ăn bưởi được không ?

2. Người bệnh tiểu đường ăn trái sa kê được không ?

Quả sa kê to như như quả mít tố nữ, tròn hoặc hình trứng. Quả sa kê mọc thành từng chùm, được sử dụng để chế biến thành nhiều món ăn ngon. Thường quả sa kê được xắt ra thành từng lát nhỏ, rổi tẩm với bột chiên giòn, ăn ngon như ăn bánh mì.

Người bệnh tiểu đường ăn quả sa kê được không ? Với những giá trị dinh dưỡng kể trên, có thể thấy đây là loại quả rất tốt với sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, cũng giống với các thực phẩm giàu tinh bột khác, các bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo các bệnh nhân tiểu đường không nên ăn quá nhiều trái sa kê. 

Mặc dù lượng carbohydrate trong quả sake chỉ có 27,12 / 100g nhưng khi vào cơ thể chúng sẽ nhanh chóng chuyển hoá thành glucose trong máu và gan. Ở người bệnh tiểu đường tuýp 2, tuyến tụy bị mất khả năng sản xuất insulin, sẽ không thể chuyển hoá lượng gluco này dẫn đến lượng đường huyết tăng cao. 

Chính vì vậy khi người bệnh tiểu đường ăn trái kê cần tham khảo ý kiến bác sĩ hay lương y để có liều lượng sử dụng phù hợp. Tránh trường hợp sử dụng quá nhiều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Người bệnh tiểu đường ăn trái sa kê được không

Người bệnh tiểu đường ăn trái sa kê được không

Điều bạn cần biết : Tiểu đường mỡ máu nên ăn gì ?

3. Các bài thuốc dùng lá sa kê trị tiểu đường

Có thể nói tất cả các bộ phận của cây sa kê đều có thể dùng làm thuốc chữa bệnh. Mỗi bộ phận của cây sa kê đảm nhận 1 tính năng, vai trò chữa bệnh khác nhau. Trong đó, lá sa kê được nhiều người biết đến với công dụng chữa bệnh tiểu đường, huyết áp, gút, sỏi thận… Dưới đây là các bài thuốc dùng là sa kê điều trị bệnh tiểu đường bạn nên biết:

Bài thuốc lá sa kê trị tiểu đường tuýp 2

Chuẩn bị : 100gr lá sa kê tươi, 100gr trái đậu bắp tươi, 50gr lá ổi non

Cách dùng : Tất cả các nguyên liệu đem rửa sạch, cho vào nồi nấu nước uống hàng ngày. Hoặc cho 200ml nước vào sắc cho đến khi còn 50ml là dùng được. Giúp ổn định đường huyết hiệu quả.

Chữa bệnh tiểu đường bằng lá sa kê

Chữa bệnh tiểu đường bằng lá sa kê

Điều bạn cần biết : Các loại lá chữa bệnh tiểu đường dân gian rẻ tiền dễ kiếm

Bài thuốc lá sa kê trị tiểu đường kèm theo gout

Chuẩn bị: 100gr lá sa kê tươi, 100gr dưa chuột, 50gr cỏ xước khô

Cách dùng: Tất cả rửa sạch, cho vào nồi nấu nước uống hàng ngày. Giúp lợi tiểu, đào thải axit uric ra ngoài hiệu quả.

Bài thuốc lá sa kê trị tiểu đường kèm huyết áp cao

Chuẩn bị : Dùng lá sa kê vàng ( vừa rụng ) hai lá, rau ngót tươi 50 g, lá chè xanh tươi 20 g

Cách dùng : Tấc cả rửa sạch, nấu chung lấy nước uống trong ngày giúp ổn định đường huyết, huyết áp.

Ngoài bài thuốc thảo dược dân gian trị tiểu đường bằng lá sa kê, người bệnh có thể sử dụng rất nhiều nguyên liệu khác như cây nha đam, lá xoài, lá ổi, lá dứa, rau bắp cải, lá bơ, vỏ dưa hấu, hạt vải,…để chế biến ra các bài thuốc hay để hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường tại nhà. Tuy nhiên khi sử dụng bạn cần lưu ý, đây chỉ là các bài thuốc hỗ trợ, chứ không thể thay thế cho phác đồ điều trị chính bằng thuốc. Để bệnh tiểu đường được kiểm soát một cách tốt nhất, ngoài việc áp dụng song song với bài thuốc từ lá sa kê tươi, người bệnh cần phải tuân thủ một lối sống khoa học, với chế độ ăn uống điều độ, nghỉ ngơi thư giãn hợp lý, tập thể dục thường xuyên và luôn duy trì một tinh thần tích cực.

Hy vọng rằng các thông tin chia sẻ trên đã giải đáp thắc mắc bệnh tiểu đường ăn trái sa kê được không hay cách dùng lá sa kê trị tiểu đường ?. Bên cạnh việc không được ăn sa kê, người bệnh tiểu đường cần có một danh sách các thực phẩm ăn kiêng dành riêng cho mình để hạn chế tình trạng đường huyết tăng cao và ngăn ngừa được các biến chứng nguy hiểm. 

Xem thêm : Tiểu đường bị phù chân cách phòng ngừa và điều trị

đặt mua sản phẩm hỗ trợ hạ đường huyết diagold

  • Giá chỉ 350.000 đồng/ hộp.
  • Mua 3 hộp chỉ 950.000 đồng
  • Mua 6 hộp chỉ 1750.000 đồng
  • Miễn phí ship khi mua đủ 1 liệu trình
diagold-web-diagold-trong-suot

Tổng đài tư vấn

0995.999.020 - 0961.999.020

Tin khác

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *