Vợ chồng bị tiểu đường có sinh con được không?

Ngày nay, cuộc sống phát triển dẫn đến nhu cầu ăn uống tăng cao, khiến số lượng người mắc bệnh tiểu đường cũng ngày càng nhiều. Rất nhiều cặp vợ chồng cùng mắc bệnh tiểu đường lo sợ sẽ di truyền cho con. Cùng đọc bài viết này để tìm hiểu xem liệu vợ chồng bị tiểu đường có sinh con được không ? có lây cho con không ?

1. Chồng bị tiểu đường có nên sinh con không ?

Chồng bị tiểu đường có sinh con được không ? Đây là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm, đặc biệt là những dặp vợ chồng đang có ý định sinh con cái nhưng lại mắc phải bệnh tiểu đường. Mặc dù bệnh tiểu đường nếu điều trị không tốt có thể ảnh hưởng đến chức năng sinh khi nhưng không phải vì vậy mà nam giới không thể có con. Ngước lại, họ vẫn có thể có con bình thường như những người đàn ông khỏe mạnh khác. Tuy nhiên, có điều sẽ đặc biệt hơn so với những người khỏe mạnh. Đó là người bố bị bệnh cần phải chú ý đến sức khỏe của mình nhiều hơn để không bị ảnh hưởng đến sinh lý và di truyền bệnh sang cho con.

Thông thường sau 1 thời gian mắc bệnh tiểu đường nam giới sẽ gặp phải một số biến chứng như rối loạn cương, giảm hormone testosterone …điều này gây ảnh hưởng rất nhiều đến sinh lý khiến không ít cặp vợ chồng lo lắng vợ chồng bị tiểu đường có sinh con được không hay chồng bị tiểu đường có nên sinh con không ? Đối với người chồng khi bị tiểu đường, đường huyết tăng cao sẽ tạo ra nhiều oxy hóa khiến cho quá trình này bị gián đoạn, điều này sẽ làm ngăn cản tín hiệu từ hệ thần kinh não bộ đến dương vật, khiến cho các mạch máu bị hẹp lại. Nếu tình trạng này diễn ra trong 1 thời gian dài sẽ ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh con của người nam giới.

Vợ chồng bị tiểu đường có sinh con được không ?

Tuy nhiên, các cặp vợ chồng cũng không cần quá lo lắng vì tỷ lệ di truyền bệnh cho con phụ thuộc vào độ nặng nhẹ bệnh tình của người chồng cũng như cách kiểm soát lượng đường huyết của người bệnh. Cụ thể :

+ Bố mắc tiểu đường type 1: Tỷ lệ di truyền sang con khoảng 6%.

+ Bố mắc tiểu đường type 2: Tỷ lệ di truyền sang con khoảng 14%.

Tuy nhiên, người bệnh không cần quá lo lắng về vấn đề ảnh hưởng này bởi vấn đề này điều có thể được giảm thiểu nếu được phòng ngừa và kiểm soát đúng, kịp thời.

2. Vợ bị tiểu đường có sinh con được không ?

Tương tự như nam giới, tất cả phụ nữ mắc tiểu đường dù tiểu đường tuýp 1, tuýp 2 hay tiểu đường thai kỳ đều có thể sinh con khỏe mạnh. Nếu biết cách kiểm soát tốt đường huyết trước và trong khi mang thai, mẹ bị tiểu đường thậm chí còn có thể sinh thường như các người mẹ khác.

– Biến chứng tiểu đường với mẹ : mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ nếu không kiểm soát đường huyết tốt có thể làm tăng tăng nguy cơ bị tiền sản giật. Ngoài ra, phụ nữ bị tiểu đường khi mang thai cũng sẽ dễ gây ra một số hiện tượng như đa ối, xuất huyết mổ lấy thai, hoặc sau khi sinh người mẹ sẽ mắc bệnh về mắt, thận hoặc bị tiểu đường tuýp 2 sau sinh.

– Biến chứng tiểu đường với thai nhi : Thai nhi có mẹ bị tiểu đường trong thai kỳ sẽ có nhiều rủi ro hơn bình thường. Nếu mẹ không giữ được đường huyết ổn định, con sẽ có nguy cơ bị hạ đường huyết và có trọng lượng lớn. Sau sinh, hệ miễn dịch của bé cũng yếu hơn nên dễ mắc các bệnh về hô hấp. Tuy nhiên, những rủi ro như dị tật, thai chết lưu… rất hiếm xảy ra.

Mẹ bị tiểu đường có lây sang con không ? Ngoài lo lắng bệnh tiểu đường thai kỳ sẽ ảnh hưởng đến con, khả năng di truyền bệnh cho con cũng là một vấn đề băn khoăn của nhiều bà mẹ. Nghiên cứu cho thấy:

+ Nếu mẹ mắc tiểu đường tuýp 1: Sẽ có khoảng 4% con bị di truyền bệnh.

+ Nếu mẹ mắc tiểu đường tuýp 2 hoặc tiểu đường thai kỳ: Tỷ lệ di truyền bệnh cho con rơi vào khoảng 14%, tương đương như nam giới mắc bệnh tiểu đường.

3. Vợ chồng bị tiểu đường sinh con được không ? vợ chồng bị tiểu đường có lây cho con không ?

Vợ chồng bị tiểu đường có lây cho con không ? Tỷ lệ con mắc bệnh tiểu đường sẽ cao hơn nếu cả bố và mẹ bị tiểu đường. Do đó, các cặp vợ chồng này cần đặc biệt chú ý trong việc tạo ra một môi trường sống và lối sống lành mạnh cho con. Điều này sẽ giúp con ít có nguy cơ bị tiểu đường hơn.

Ảnh hưởng của bệnh tiểu đường đến con phụ thuộc vào cách các cặp vợ chồng kiểm soát đường huyết và phòng ngừa biến chứng. Vì vậy, để có thể sinh con khỏe mạnh, bạn hãy chủ động kiểm soát bệnh thật tốt ngay từ khi có kế hoạch sinh con.

3. Cách sinh con khỏe mạnh khi vợ chồng bị tiểu đường 

Vợ chồng bị tiểu đường có sinh con được không? Câu trả lời ở chính phía của người bệnh. Bởi để sinh con khỏe mạnh thì người mắc bệnh tiểu đường phải có các biện pháp phòng ngừa sớm các biến chứng về sinh lý. Điều này giúp cho việc sinh con của người bệnh tiểu đường không gặp trở ngại. Cụ thể : 

Kiểm soát bệnh tiểu đường ở nam giới 

Một số cách phòng ngừa bệnh tiểu đường gây ảnh hưởng đến việc sinh con ở nam giới là:

– Theo đuổi một lối sống lành mạnh, khoa học với chế độ dinh dưỡng phù hợp kết hợp cùng việc rèn luyện thể dục thường xuyên. Từ đó, kiểm soát tốt hơn lượng đường trong máu và giảm nguy cơ ảnh hưởng của bệnh đến sinh lý nam giới.

– Hạn chế rượu bia, chất kích thích và đặc biệt nên bỏ thói quen hút thuốc lá. Thói quen hút thuốc lá không những gây hại cho chính bản thân người hút mà còn ảnh hưởng đến người bên cạnh.

– Kiểm tra sức khỏe định kỳ và đến khám bác sĩ nếu có những triệu chứng bất thường. Chỉ nên sử dụng thuốc được bác sĩ kê đơn để đảm bảo an toàn. 

– Sử dụng thảo dược chất lượng để bổ sung các chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Bỏ thói quen hút thuốc lá để giảm nguy cơ ảnh hưởng của bệnh tiểu đường lên bản thân và con cái

Kiểm soát bệnh tiểu đường ở nữ giới

Để giảm nguy cơ di truyền bệnh tiểu đường cho con, người mẹ cần kiểm soát lượng đường trong máu ổn định, đồng thời, thực hiện một số cách phòng ngừa sau đây:

– Giữ thói quen thường xuyên đến thăm khám với bác sĩ để kiểm tra lượng đường trong máu, đặc biệt là trước khi có kế hoạch sinh con. 

– Rèn luyện một chế độ tập thể thao hợp lý (một số bài tập nhẹ nhàng dành cho phụ nữ như yoga, đi bộ)  cùng chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, lành mạnh (kiểm soát lượng đồ ngọt và đồ béo trong thực đơn hàng ngày).

– Hạn chế sử dụng rượu bia và các chất kích thích.

– Sử dụng thuốc theo đơn khám của bác sĩ, nhất là khi đang mang thai.

– Cần có một tâm lý thoải mái khi mang thai, không nên quá lo lắng về việc di truyền bệnh tiểu đường cho con vì khi người mẹ biết kiểm soát lượng đường tốt, nguy cơ di truyền giảm xuống rất thấp.

Rèn luyện một lối sống khoa học, lành mạnh để giảm nguy cơ di truyền bệnh tiểu đường cho con cái

Tóm lại, bệnh tiểu đường không phải là một bệnh truyền nhiễm nên không thể lây được, nhưng lại có thể di truyền cho con cái và ảnh hưởng tới khả năng sinh con của cả nam giới lẫn nữ giới. Vợ chồng bị tiểu đường có sinh con được không? hay vợ chồng bị tiểu đường có lây cho con không ? Chìa khóa để giảm nguy cơ di truyền cho con nếu vợ chồng cùng bị tiểu đường là giữ một lối sống lành mạnh để ổn định lượng đường trong máu, đồng thời thường xuyên thăm khám bác sĩ để có những lời khuyên chất lượng. Hy vọng bài viết trên giúp ích nhiều cho bạn !

đặt mua sản phẩm hỗ trợ hạ đường huyết diagold

  • Giá chỉ 350.000 đồng/ hộp.
  • Mua 3 hộp chỉ 950.000 đồng
  • Mua 6 hộp chỉ 1750.000 đồng
  • Miễn phí ship khi mua đủ 1 liệu trình
diagold-web-diagold-trong-suot

Tổng đài tư vấn

0995.999.020 - 0961.999.020

Tin khác

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *