Trị bệnh tiểu đường bằng khế chua và trứng gà có hiệu quả không ?

Bệnh tiểu đường là bệnh lý tìm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng lên mắt, tim, thận, thần kinh…Hiện nay căn bệnh này vẫn chưa có phương thuốc nào điều trị dứt điểm nhưng việc áp dụng các bài thuốc trị tiểu đường bằng khế chua và trứng gà đem lại hiệu quả bất ngờ. Vậy cách thực hiện như thế nào, có đúng không cùng tìm hiểu nhé !.

1. Lợi ích của việc trị bệnh tiểu đường bằng khế chua

Ở Việt Nam, khế là loại cây rất thân thuộc trong vườn nhà. Ngoài công dụng dùng để chế biến các món ăn thông dụng, khế còn được dùng làm vị thuốc chữa nhiều bệnh. 

Theo Đông y, quả khế gọi là ngũ liễm tử có vị chua chát, tính bình, không độc có tác dụng khử phong, thanh nhiệt, giải uế, giúp làm lành vết thương, khát nước, đi tiểu ít, lợi tiểu, vết thương chảy máu…. Tuy giá trị dinh dưỡng của khế không cao nhưng lại được xem là nguồn thực phẩm cung cấp nhiều vitamin C, chất xơ và các chất flavonoid chống oxy hóa như acid gallic, epicatechin và quercetin cũng như có tác dụng chữa bệnh. Theo đó, người tiểu đường có thể áp dụng cách trị bệnh tiểu đường bằng khế chua bởi các lợi ích sau:

Hỗ trợ kiểm soát đường huyết

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khế là loại quả chứa ít đường, ít calo nhưng lại nhiều chất xơ nên giúp kiểm soát lượng đường huyết trong máu rất tốt. Khi người bệnh tiểu đường ăn thực phẩm chứa nhiều chất xơ, ruột sẽ mất nhiều thời gian hơn để tiêu hóa thức ăn và làm chậm quá trình tăng glucose ở trong máu. Chính vì vậy, quả khế là lựa chọn an toàn và lành mạnh cho những người bị bệnh tiểu đường.

Trị bệnh tiểu đường bằng khế chua và trứng gà

Trị bệnh tiểu đường bằng khế chua và trứng gà

Ngăn ngừa bệnh tim mạch

Trong quả khế chứa nhiều thành phần viatmin và khoáng chất rất cần thiết cho sức khỏe. Đặc biệt quả khế rất giàu kali, đây là khoáng chất đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tim mạch, điều hòa huyết áp cho người tiểu đường. Do đó, việc bổ sung khế vào chế độ ăn uống hàng ngày sẽ giúp bổ sung nguồn kali cần thiết, từ đó giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch hiệu quả.

Tăng cường hệ miễn dịch

Khế là nguồn cung cấp vitamin C dồi dào giúp chống oxy hóa. Nhờ đó giúp hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả hơn, ngăn ngừa ảnh hưởng của vi khuẩn, virus, các gốc tự do, độc tố và tế bào ung thư.

Kháng khuẩn, kháng viêm hiệu quả

Một nghiên cứu cho thấy quả khế có đặc tính kháng khuẩn, giúp hỗ trợ điều trị các bệnh nhiễm khuẩn rất tốt. Bên cạnh đó, khi người bệnh tiểu đường ăn khế, có thể bổ sung rất nhiều dưỡng chất kháng viêm quan trọng với cơ thể bao gồm saponin, flavonoid và vitamin C.

Hỗ trợ và cải thiện tốt thị lực

Việc ăn khế sẽ bổ sung vitamin A cho cơ thể, hỗ trợ thị lực của mắt. Trái khế còn giúp ngăn ngừa các vấn đề về mắt như đục thủy tinh thể và thoái hóa điểm vàng.

Với những lợi ích mà quả khế mang lại, người bệnh tiểu đường có thể dùng khế hỗ trợ điều trị tiểu đường và các biến chứng đi kèm.

Xem thêm : Uống hoa đậu biếc trị tiểu đường được không ?

2. Lợi ích của trứng gà đối với sức khỏe người tiểu đường

Theo Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ trứng là một lựa chọn tuyệt vời cho người bị tiểu đường, bởi trong thành phần của một quả trứng lớn chứa khoảng nửa gram carbohydrate, vì vậy, nó không có khả năng làm tăng đường huyết. Ngoài ra trứng cũng là nguồn cung cấp kali tuyệt vời, giúp cân bằng nồng độ natri trong cơ thể, giúp cải thiện sức khỏe tim mạch.

Không những thế, trứng rất giàu choline và Lutein, đây là 2 chất dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe con người. Cụ thể lutein có thể giúp cơ thể giúp chống lại bệnh tật còn choline có khả năng cải thiện sức khỏe của não bộ. Không chỉ vậy, theo các chuyên gia trong lòng đỏ trứng có chứa dưỡng chất biotin, đây là chất quan trọng cho việc sản sinh insulin ở người bệnh tiểu đường.

Bên cạnh đó, trứng gà thả vườn còn chứa nhiều omega-3, là chất béo có lợi cho người mắc bệnh tiểu đường.

Lợi ích của trứng đối với người tiểu đường

Lợi ích của trứng đối với người tiểu đường

Xem thêm : Trị tiểu đường bằng cây sa có hiệu quả như lời đồn

3. Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường bằng khế chua và trứng gà

Trong các bài thuốc chữa bệnh tiểu đường bằng kinh nghiệm dân gian thì bài thuốc trị bệnh tiểu đường bằng khế chua và trứng gà được nhiều người áp dụng cho kết quả khá tích cực. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý đây chỉ giải pháp hỗ trợ điều trị tiểu đường chứ không trị dứt điểm bệnh tiểu đường. Vì vậy, trong quá trình áp dụng, người bệnh vẫn phải dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ kết hợp chế độ dinh dưỡng, vận động thường xuyên.

Dưới đây là một số cách dùng khế chua và trứng gà trị bệnh tiểu đường bạn có thể tham khảo :

Bài thuốc dùng khế chua chữa bệnh tiểu đường 

Chuẩn bị : khế chua ( 7 – 10 quả ) muối trắng.

Cách thực hiện :

+ Đem số lượng khế chua vừa chuẩn cho vào nước muối pha loãng rửa sạch. Sau đó cắt bỏ phần viến của muối khế, thái mỏng, đem phơi khô trong bóng râm 2 – 3 ngày.

+ Lấy khoảng 20g khế chua khô vào ấm sắc cùng 500ml nước lọc. Đun trên lửa nhỏ cho đến khi còn khoảng 200 – 300ml thì tắt bếp, để nguội.

+ Dùng rây lọc bỏ bả lấy nước uống thay trà hàng ngày. Kiên trì 3 tháng để có kết quả tốt nhất. 

Lưu ý : Người tiểu đường có vấn đề dạ dày, phụ nữ mang thai và cho con bú không nên áp dụng.

Chữa bệnh tiểu đường bằng khế chua và trứng gà

Chữa bệnh tiểu đường bằng khế chua có hiệu quả không

Bài thuốc trị tiểu đường bằng khế chua và trứng gà

Bên cạnh bài thuốc dùng khế chua chữa bệnh tiểu đường người bệnh có thể kết hợp song song cùng với bài thuốc chữa tiểu đường bằng trứng gà ngâm giấm để tăng hiệu quả điều trị. Cách thực hiện như sau :

Chuẩn bị : giấm gạo hoặc giấm táo ( 180 ml ), trứng gà ta ( 1 quả )

Cách thực hiện : 

+ Luộc chín trứng gà, bóc vỏ, dùng kim chọc một vài lỗ trên quả trứng.

+ Cho trứng gà vừa sơ chế bỏ vào cốc, đổ giấm vào ngập trứng gà, ngâm qua đêm.

+ Ăn trứng vào mỗi buổi sáng,  khoảng 15 – 20 ngày và kiểm tra chỉ số đường huyết thường xuyên.

Lưu ý : Trứng gà tuy rất tốt cho sức khỏe nhưng người bệnh tiểu đường cũng nên hạn chế ăn trứng quá nhiều, chỉ nên ăn 3 tuần/lần.

Xem thêm : Bệnh tiểu đường có mấy giai đoạn ? giai đoạn nào nặng nhất

4. Một số lưu ý khi dùng khế chữa bệnh tiểu đường

Quả khế là một thực phẩm có hương vị hấp dẫn và đem lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, quả khế có thể gây ảnh hưởng như ngộ độc, dị ứng, tương tác thuốc…Dưới đây là một số khi chữa bệnh tiểu đường bằng khế chua và trứng gà :

+ Không nên sử dụng quá nhiều khế và trứng gà vì có thể gây hại cho người bệnh. Tuy khế chua có hàm lượng chất xơ cao, tốt cho hệ tiêu hóa nhưng nếu người bệnh ăn quá nhiều sẽ gây chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu. 

+ Người tiểu đường bị đau dạ dày nên hạn chế ăn khế : trong khế chua có chứa nhiều acid, do đó nếu sử dụng quá nhiều có thể khiến người bệnh bị kích ứng dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng.

+ Hàm lượng oxalate trong khế cao, có thể gây ra bệnh sỏi thận hoặc làm cho bệnh thận nặng hơn, thậm chí xuất hiện một số dấu hiệu ngộ độc như co giật, ảo giác,….

+ Chất neurotoxin có trong quả khế có thể gây ảnh hưởng tới não và gây các rối loạn thần kinh ở những người bị bệnh thận. Vì thận bị suy yếu nên không có thể đào thải chất neurotoxin ra khỏi cơ thể.

Lưu ý khi dùng khế chua trị tiểu đường

Lưu ý khi dùng khế chua trị tiểu đường

+ Ảnh hưởng đến hiệu quả thuốc đang dùng vì một số chất có trong khế có thể kháng lại thuốc.

Xem thêm : 5 loại thảo dược chữa bệnh tiểu đường an toàn hiệu quả nhất

                                  3 tiêu chí đánh giá thực phẩm chức năng tốt cho người tiểu đường

Như vậy, bài thuốc trị bệnh tiểu đường bằng khế chua và trứng gà có thể đem lại hiệu quả cao trong việc ổn định đường huyết và ngăn ngừa các biến chứng. Ty nhiên, người bệnh tiểu đường nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi ăn khế. Hy vọng bài viết đã giúp bạn biết được ăn khế có tác dụng gì cũng như những lưu ý khi sử dụng loại quả này.

đặt mua sản phẩm hỗ trợ hạ đường huyết diagold

  • Giá chỉ 350.000 đồng/ hộp.
  • Mua 3 hộp chỉ 950.000 đồng
  • Mua 6 hộp chỉ 1750.000 đồng
  • Miễn phí ship khi mua đủ 1 liệu trình
diagold-web-diagold-trong-suot

Tổng đài tư vấn

0995.999.020 - 0961.999.020

Tin khác

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *