Tiểu đường ăn mía và uống nước mía được không ?

Mía là loại cây được trồng nhiều ở nước ta phục vụ cho mục đích sản xuất đường. Nước mía cũng là một trong những thức uống được nhiều người ưa chuộng vì độ thanh mát và giải nhiệt hiệu quả. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng được mía, đặc biệt là đối với những người mắc các bệnh về chuyển hóa như tiểu đường. Vậy tiểu đường ăn mía và uống nước mía được không ? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây bạn nhé. 

1. Giá trị dinh dưỡng và lợi ích của mía đối với sức khỏe ?

Trước khi tìm hiểu tiểu đường ăn mía được không hay tiểu đường uống nước mía được không, chúng ta cần biết được những giá trị dinh dưỡng có trong mía.

Mía hay nước mía hầu như bao gồm đường tinh khiết. Phần lớn trọng lượng của mía được tạo nên bởi 70 – 75% nước, 10 – 15$% là chất xơ và 13-15% còn lại là đường sucrose (đường chúng ta dùng để ăn uống thường ngày).

Đặc biệt, mía còn chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Cụ thể, trong 100ml nước mía nguyên chất cung cấp 40 – 60 calo với khoảng 20,17g carbohydrate, 44mg natri, 6,94g đường và 12mg kali và một lượng lớn muối hữu cơ, vitamin và khoáng chất như mangan, kali, kẽm, photpho, magie, đồng, coban,….. Mía có vị ngọt nên hợp khẩu vị của hầu hết mọi người, ăn mía giúp cung cấp năng lượng cũng như bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. 

Tiểu đường ăn mía được không ? Tiểu đường uống nước mía được không

Dưới đây là một số lợi ích của mía đối với sức khỏe

Nước mía giúp tăng cường hệ miễn dịch

Trong nước mía có chứa một lượng chất chống oxy hóa như flavonoid, giúp tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ gan chống lại nhiễm trùng và giúp kiểm soát nồng độ bilirubin. Bên cạnh đó, các chất oxy hóa này còn giúp bảo vệ cơ thể khỏi các gốc tự do, đồng thời ức chế quá trình peroxy hóa lipid, nguyên nhân gây thoái hóa các cơ quan. Từ đó, giúp phòng chống ung thư rất tốt

Nước mía giúp bảo vệ thận 

Thận là cơ quan chịu tổn thương nhiều nhất khi dùng thuốc điều trị tiểu đường. Vì vậy, người bệnh tiểu đường luôn được khuyến cáo là hãy bảo vệ thận tránh biến chứng tiểu đường lên thận. Uống nước mía giúp tăng mức protein trong cơ thể, duy trì sức khỏe của thận, tránh viêm nhiễm. 

Mía giúp tăng cường sức khỏe răng miệng

Biến chứng răng miệng là vấn đề thường gặp ở người bệnh tiểu đường. Khi lượng đường trong máu tăng cao tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Với hàm lượng khoáng chất cao như canxi và photpho, nước mía giúp ngăn ngừa sâu răng, giúp răng chắc khỏe đồng thời giúp chống lại chứng hôi miệng có thể xảy ra do thiếu chất dinh dưỡng.

Giúp da, móng tay khỏe mạnh

Một trong những lợi ích đáng ngạc nhiên của nước mía là giúp đẹp da và giúp móng tay chắc khỏe. Uống nước mía thường xuyên sẽ giúp bạn chống lại mụn trứng cá, giảm nhược điểm, ngăn ngừa lão hóa và giúp giữ ẩm cho da. Bởi trong nước mía có chứa axit glycolic được cho là có lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe làn da. Bên cạnh đó, nước mía cũng chứa đầy đủ dinh dưỡng để cung cấp cho bạn bộ móng tay sáng bóng mạnh mẽ.

Lợi ích của nước mía đối với sức khỏe

Lợi ích của nước mía đối với sức khỏe

Ngoài những công dụng kể trên thì mía còn là thức uống giúp khắc phục triệu chứng sốt và hỗ trợ tiêu hóa rất hiệu quả. Mía có nhiều lợi ích đối với cơ thể như vậy thì liệu tiểu đường nên ăn mía được không ? hay tiểu đường uống nước mía được không và uống bao nhiêu để không ảnh hưởng đến đường huyết ?

Xem thêm : Tiểu đường ăn dứa được không ?

2. Người tiểu đường ăn mía không ? tiểu đường uống nước mía được không ?

Dù là thức uống hấp dẫn nhưng thực tế nước mía vẫn chứa rất nhiều đường. Điều này khiến nhiều người băn khoăn không biết liệu bệnh tiểu đường uống nước mía được không. 

Theo quan điểm của nhiều người, mía có chứa nhiều đường nên ăn mía hay uống nước mía sẽ có hại cho bệnh nhân tiểu đường. Tuy nhiên đây là nhận định hoàn toàn sai lầm. Bởi đối với người bệnh tiểu đường, đường là một carbohydrate giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động do đó, người bệnh chỉ nên hạn chế chứ không loại bỏ hoàn toàn. Để kiểm soát tốt đường huyết cũng như làm giảm các triệu chứng, người bệnh cần phải thiết lập chế độ ăn uống cân bằng giữa các chất đường, đạm, béo, vitamin kết hợp vận động và dùng các loại đường dành cho người tiểu đường.

Mặc dù mía có chứa lượng đường cao nhưng đường trong mía là đường tự nhiên, loại đường này có thể ngăn chặn đường ( glucose ) tăng cao trong máu. Vì vậy, bệnh nhân tiểu đường có thể sử dụng nước mía thay cho những loại nước trái cây đóng chai, nước có ga,…Tuy nhiên, khi người bệnh tiểu đường uống nước mía cũng nên uống lượng vừa phải vì dù đường trong mía là đường tự nhiên nhưng nó cũng có thể phân hủy thành đường glucose có thể làm tăng lượng đường trong máu nhanh chóng. Hơn nữa, mía có chỉ số đường huyết GI thấp nhưng tải lượng đường huyết GL cao. Điều này có nghĩa là nước mía có một tác động nhất định đến lượng đường trong máu của cơ thể.

Ngoài ra, dù trong nước mía có một lượng lớn chất xơ, chất chống oxy hoá tốt cho sức khoẻ nhưng bạn vẫn nên hạn chế, tiêu thụ mía với lượng phù hợp hoặc tốt nhất bạn nên nhai mía thay vì uống nước ép. Song song đó, bạn cũng nên ưu tiên bổ sung chất xơ trong một số loại đồ uống không chứa đường như trà, nước trái cây pha loãng hơn là từ các thức uống ngọt. Đối với bệnh nhân tiểu đường tuýp 2, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng mía để ăn hoặc uống nước. Chỉ nên uống khi có sự tư vấn chính xác từ bác sĩ để tránh những ảnh hưởng không tốt đến quá trình điều trị bệnh. 

Người bị bệnh tiểu đường ăn mía được không

Xem thêm : Tiểu đường uống nước gì tốt cho sức khỏe ? 

Trị tiểu đường bằng mướp hương có hiệu quả không ?

3. Cách người bệnh tiểu đường uống nước mía không tăng đường huyết

Bệnh tiểu đường uống nước mía được không ? Câu trả lời “Có”, không những vậy, nếu uống đúng cách, nước mía còn đem đến những lợi ích sức khỏe. Sau đây là những lưu ý khi ăn mía dành cho người tiểu đường:

Thường xuyên theo dõi đường huyết : người bệnh nên kiểm tra đường huyết trước và sau khi ăn mía hoặc uống nước mía để biết được khả năng đáp ứng của cơ thể đối với mía tránh được tình trạng tăng đường huyết quá mức.

Uống nước mía sau khi ép : Nước mía sẽ bị oxy hóa trong vòng 15 phút sau khi ép. Do đó, khi ép xong bạn hãy dùng ngay để đảm bảo vệ sinh và nhận được nhiều dưỡng chất nhất. 

Không uống nước mía quá nhiều : lạm dụng quá nhiều đường trong nước mía có thể khiến lượng đường trong máu tăng đột biến và tăng nguy cơ bị thừa cân hay béo phì.

Mía có thể gây tương tác thuốc : trong nước mía có chất policosanol làm giảm cholesterol xấu của cơ thể, ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, Tuy nhiên, nếu bạn đang sử dụng các loại thuốc như thuốc bổ sung, chống đông máu thì không nên uống nước mía. Bởi các loại thuốc này sẽ cản trở tác dụng của policosanol, khiến công dụng của nó trở nên vô nghĩa.

Cần thận trọng khi dùng : Mía có tính hàn và hàm lượng đường cao nên đối với những người bị tỳ vị hư hoặc hay bị đầy bụng đi ngoài bị lỏng thì nên hạn chế uống nước mía thường xuyên.

Tiểu đường uống nước mía cần lưu ý gì

Tiểu đường uống nước mía cần lưu ý gì

Như vậy, với câu hỏi người bị tiểu đường ăn mía được không hay tiểu đường uống được nước mía không, chắc hẳn qua bài viết này chúng ta đã có thể giải đáp được thắc mắc này rồi phải không nào. Tuy nước mía có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe nhưng khi sử dụng cần hết sức cẩn trọng. Tốt nhất nên hỏi ý kiến bác sĩ để biết chính xác mình có thể uống bao nhiêu ? uống như thế nào để tránh tăng đường huyết.  Hy vọng bài viết này đã giúp ích được cho tất cả mọi người.

Xem thêm : 5 cách chữa bệnh tiểu đường không dùng thuốc hiệu quả tại nhà

đặt mua sản phẩm hỗ trợ hạ đường huyết diagold

  • Giá chỉ 350.000 đồng/ hộp.
  • Mua 3 hộp chỉ 950.000 đồng
  • Mua 6 hộp chỉ 1750.000 đồng
  • Miễn phí ship khi mua đủ 1 liệu trình
diagold-web-diagold-trong-suot

Tổng đài tư vấn

0995.999.020 - 0961.999.020

Tin khác

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *