Người tiểu đường bị teo cơ phải làm sao để hết ?

Tiểu đường bị teo cơ là một trong những biến chứng đáng lo ngại có thể làm suy giảm khả năng vận động cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh tiểu đường. Vậy làm thế nào để điều trị biến chứng tiểu đường teo cơ, mời bạn tìm hiểu ngay trong bài viết.

1. Vì sao người bệnh tiểu đường bị teo cơ ?

Tiểu đường là một căn bệnh ngày càng trở nên phổ biến trong cuộc sống hiện nay. Tính đến thời điểm hiện tại, tiểu đường là căn bệnh nguy hiểm xếp thứ 3, chỉ sau các bệnh lý tim mạch và ung thư. Tiểu đường biến chứng gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe của người bệnh, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, thận hoặc đột quỵ…trong đó biến chứng tiểu đường teo cơ là một trong những biến chứng thường gặp. Vậy vì sao người bệnh tiểu đường bị teo cơ ?

Tiểu đường bị teo cơ phải làm sao để hết

Tiểu đường bị teo cơ phải làm sao để hết

Bệnh teo cơ là tình trạng phần cơ ở chân bị yếu đi hay khối lượng cơ ở vùng chân bị giảm sút ở 1 hoặc cả 2 bên chân. Dấu hiệu thường thấy là một bên chân sẽ nhỏ bên còn lại do sự không đồng đều về lượng cơ xảy ra. Có nhiều nguyên nhân gây teo cơ chân, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do ít vận động.

Bên cạnh đó, khi người lớn tuổi mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, sự tích tụ chất béo trong cơ quan nội tạng và cơ bắp sẽ gây ra tình trạng kháng insulin. Điều này cũng sẽ làm cho sức mạnh cơ bắp và khối lượng xương bị suy giảm, nếu khối lượng cơ bắp giảm xuống dưới mức tiêu chuẩn, người bệnh sẽ bị hạn chế các hoạt động hằng ngày như ăn uống, vận động, bài tiết…và tăng nguy cơ gãy xương rất nhiều. 

Xem thêm : Chỉ số tiểu đường bao nhiêu là an toàn với người bệnh tiểu đường ?

2. Các triệu chứng teo cơ ở người bệnh tiểu đường

Nhìn chung, triệu chứng của teo cơ chân ở người tiểu đường thường thể hiện rõ rệt ở vị trí phần cơ bị teo gây suy giảm chức năng cơ. Với mỗi thể teo cơ chân khác nhau sẽ có những dấu hiệu bệnh khác nhau, cụ thể như:

+ Một bên chân bị suy yếu có thể là do teo cơ chân trái, teo cơ chân phải

+ Một trong hai bắp chân của bạn nhỏ hơn chân còn lại là dấu hiệu của bệnh teo cơ bắp chân.

+ Bạn cảm thấy một trong hai bàn chân suy yếu.

+ Thấy một trong hai bàn chân nhỏ hơn bàn chân còn lại.

+ Khó khăn trong di chuyển, thậm chí là bất động trong thời gian dài.

+ Khối lượng cơ bàn chân bị suy giảm.

+ Động tác co và duỗi cơ khó khăn hơn.

+ Đau nhức ở bàn chân.

Để xác định chính xác phần cơ chân bị teo, người bệnh tiểu đường nên đến bệnh viện để khám, làm các xét nghiệm chuyên khoa, từ đó mới có thể điều trị đúng đắn và hiệu quả cao.

Dấu hiệu teo cơ ở người bệnh tiểu đường

Dấu hiệu teo cơ ở người bệnh tiểu đường

Xem thêm : Tiểu đường tuýp 2 có chữa khỏi không ?

3. Cách điều trị tiểu đường bị teo cơ

Người tiểu đường bị teo cơ làm sao để hết ? Teo cơ chân không những khiến việc vận động, sinh hoạt hằng ngày của người bệnh tiểu đường gặp khó khăn mà còn gây ảnh hưởng rất nhiều đến dáng người, thẩm mỹ. Nguy hiểm hơn, bệnh teo cơ nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách sẽ dẫn đến bại liệt, mất khả năng di chuyển, thoái hóa cơ,…Chính vì vậy, khi nhận thấy dấu hiệu, triệu chứng teo cơ, người bệnh cần nhanh chóng đến bệnh viện để được chẩn đoán và hướng dẫn các biện pháp điều trị thích hợp. 

Trong đó, ổn định đường huyết chính là giải pháp tốt nhất giúp phòng ngừa và cải thiện biến chứng teo cơ chân, thoái hóa xương khớp ở người bệnh tiểu đường

Hoạt động thể chất giúp phòng ngừa teo cơ

Tập thể dục là một trong những cách dễ nhất và hiệu quả nhất để đối phó với chứng teo cơ trong cuộc sống hàng ngày. Việc duy trì tập thể dục thường xuyên có thể giúp khôi phục cơ bắp và loại bỏ chất béo dư thừa. Khi lượng cơ bắp tăng, sự trao đổi chất cơ bản cũng được cải thiện từ đó giúp kiểm soát đường huyết.

Theo các nhà nghiên cứu, 70% cơ bắp nằm ở phần dưới cơ thể nên để tăng cơ bắp, mỗi người cần phải tập luyện kích thích các cơ ở phần dưới cơ thể. Bạn có thể chọn các bài tập nhẹ như đi bộ, bài tập đối kháng như squat…các tập này không chỉ giúp hạn chế tình trạng kháng insulin mà còn giúp tăng số lượng cơ bắp cũng như nâng cao sức mạnh cơ. Nhờ đó, giúp phòng ngừa và cải thiện biến chứng teo cơ ở người tiểu đường.

Cách điều trị tiểu đường bị teo cơ

Tập thể dục là một trong những cách dễ nhất và hiệu quả nhất để đối phó với chứng teo cơ ở người tiểu đường

Tối ưu hóa chế độ dinh dưỡng

Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, ăn kiêng có kiểm soát sẽ giúp người bệnh tiểu đường phát triển cơ bắp và giảm lượng mỡ dư thừa. Ngoài việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, người bệnh nên tích cực hấp thu protein, các axit amin có trong protein động vật để giúp hình thành cơ bắp đồng thời làm giảm nguy cơ suy giảm khối lượng cơ bắp.

Bên cạnh đó, các loại thực phẩm giàu vitamin D cũng có tác dụng để nâng cao sức mạnh cơ bắp. Vitamin D không chỉ có hiệu quả trong việc tăng cường sức mạnh cơ bắp mà còn giúp xương chắc khỏe. Bạn có thể bổ sung thực phẩm giàu viatmin D có trong các loại cá như cá hồi, cá trích, cá mòi, cá ngừ, hàu, tôm….Ngoài ra, việc tắm nắng, đi bộ dưới ánh nắng mặt trời cũng là cách tốt nhất để có được liều vitamin D.

Ngoài hai cách kể trên, nếu tình trạng đau nhức xương khớp, teo cơ không tiến triển mà rất khó chịu, bạn nên đến bệnh viện điều trị, ngoài các bài tập, bác sĩ vật lý trị liệu có thể đề xuất các thiết bị, như bệ phản ứng và bệ ngồi toilet để giúp người bệnh di chuyển thoải mái hơn. Mặc khác, người bệnh tiểu đường cần kiểm tra cơ và xương khớp thường xuyên. Đặc biệt khi có triệu chứng khởi phát cần đến gặp bác sĩ để được tư vấn để phát hiện và điều trị sớm các biến chứng trước khi bệnh nghiêm trọng hơn.

Theo các chuyên gia y tế, cho đến nay vẫn chưa có phương pháp điều trị dứt điểm bệnh tiểu đường. Nhưng nếu hạ và giữ được đường huyết ổn định ở mức an toàn thì hoàn toàn có thể ngăn ngừa được biến chứng.

Bổ sung thảo dược để cải thiện biến chứng tiểu đường

Kiểm tra và chăm sóc bàn tay, bàn chân hàng ngày là điều bắt buộc đối với người bệnh tiểu đường khi muốn phòng ngừa biến chứng cơ xương khớp, teo cơ. Tuy nhiên, bên cạnh việc làm này, người bệnh nên sử dụng các loại thảo dược thiên nhiên giúp điều hòa đường trong máu, giảm chỉ số HbA1c, giảm thiểu nguy cơ của các biến chứng tiểu đường.

Hiện nay, nhóm thảo dược gồm Nấm linh chi, dây thìa canh, mạch môn, hoài sơn, sinh địa….đã được các chuyên gia tin tưởng vì giúp hạ đường huyết hiệu quả, an toàn với người bệnh. Đây là nhóm thảo dược đã được các chuyên gia Đông y nghiên cứu lâm sàng và kết quả cho thấy sau thời gian sử dụng, người bệnh có mức đường huyết và HbA1c tốt hơn. Ngoài ra, khi sử dụng sản phẩm từ thảo dược này, có thể giảm được liều thuốc tân dược ở những bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 mức độ vừa và nhẹ.

Tpbvsk Diagold có thành phần hoàn toàn thảo dược tự nhiên kết hợp từ 9 thảo dược kể trên có tác dụng hỗ trợ hạ đường huyết, ổn định đường huyết, giảm các nguy cơ biến chứng của bệnh tiểu đường mà không làm ảnh hưởng đến chức năng gan, thận. Diagold hiện đang là một trong những sản phẩm chất lượng tốt nhất và được nhiều người bệnh tiểu đường tin tưởng sử dụng.

Tpbvsk Diagold – là một sản phẩm chất lượng tốt nhất và được nhiều người bệnh tiểu đường tin tưởng sử dụng

Xem thêm : Bị tiểu đường uống vitamin C sủi được không ?

                              5 loại thảo dược chữa bệnh tiểu đường an toàn hiệu quả nhất ?

Trên đây là những chia sẽ về người tiểu đường bị teo cơ và cách cải thiện bạn có thể tham khảo. Tùy theo tình trạng bệnh mà cách điều trị mỗi người sẽ khác nhau. Tốt nhất bạn nên thường xuyên thăm khám, dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ để có thể giúp phòng ngừa và cải thiện biến chứng tốt hơn. 

đặt mua sản phẩm hỗ trợ hạ đường huyết diagold

  • Giá chỉ 350.000 đồng/ hộp.
  • Mua 3 hộp chỉ 950.000 đồng
  • Mua 6 hộp chỉ 1750.000 đồng
  • Miễn phí ship khi mua đủ 1 liệu trình
diagold-web-diagold-trong-suot

Tổng đài tư vấn

0995.999.020 - 0961.999.020

Tin khác

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *