Bệnh tiểu đường ăn ngô bắp được không ? có tốt không ?

Ngô ( bắp ) là một loại thực phẩm rất bổ dưỡng và khoáng chất, nhưng bắp lại tồn tại nhiều carbohydrate. vậy người bệnh tiểu đường có ăn ngô được không ? Người bệnh tiểu đường ăn bao nhiêu mỗi ngày ? Mời bạn cùng chúng tôi tìm hiểu dưới bài viết dưới đây !

1. Lợi ích của ngô đối với người bệnh tiểu đường

Ngô chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, bao gồm cả sắt, vitamin A và vitamin B – 6, choline, natri, folate, kẽm, phốt pho, magiê, mangan và selen, và là nguồn cung cấp dồi dào chất xơ và được coi là một loại ngũ cốc nguyên hạt.

Bên cạnh việc bắp có chứa nhiều nước, ngô chủ yếu bao gồm carbohydrate và có một lượng nhỏ protein cũng như chất béo. Chi tiết đối với 100 hạt ngô chứa : nước ( 73% ), đường ( 4,5g ), protein ( 3,3g ), chất xơ ( 2,4g ), chất béo ( 1,5 ), calo ( 88 ), fat ( 1,4g ), Omega – 3 ( 0,02g ), Omega – 3 ( 0,59g ) ….

Tiểu đường ăn ngô bắp được không

Tiểu đường ăn ngô bắp được không ?

Hỗ trợ tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa

Lợi ích tuyệt vời của ăn bắp ngô là giúp cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Nguyên nhân là do bắp ngô giàu chất xơ không hòa tan – chất giúp tiểu tiện dễ dàng hơn. Chất xơ có trong ngô cũng hỗ trợ sự phát triển của vi khuẩn có lợi cho ruột già và đổi lại vi khuẩn giúp biến chất xơ thành chuỗi axit béo ngắn (SCFA)

Ngô giúp phòng ngừa biến chứng tim mạch người tiểu đường

Trong ngô luộc có hai hàm lượng chất xơ hoà tan lẫn chất xơ không hoà tan, các hàm lượng chất xơ này liên kết với cholesterol trong mật đã được bài tiết ra từ gan sẽ lan truyền khắp cơ thể, giúp hấp thụ cholesterol có hại, từ đó giúp tăng cường lưu thông máu, tránh cholesterol trong máu và bảo vệ tim mạch hiệu quả.

Phòng ngừa biến chứng mắt tiểu đường

Trong ngô bắp chứa  giàu beta-carotenoid và folate chẳng hạn như lutein và zeaxanthin. Chính vì vậy, ngô đóng vai trò tích cực trong việc duy trì sức khoẻ mắt, cụ thể như thoái hoá điểm vàng và đục thuỷ tinh thể nguyên nhân dẫn đến mù loà – một biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.

Phòng chống ung thư hiệu quả

Trong hạt ngô có chứa rất nhiều chất beta-cryptoxanthin, một loại carotenoid có tác dụng chống oxy hóa, giúp ngăn ung thư phổi và ung thư vú hiệu quả. Lý do là trong bắp ngô có chứa hàm lượng cao chất xơ cũng như chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ tế bào khỏi bị ung thư.

Tốt cho não bộ

Tốt cho trí nhớ và thị lực, trong ngô có chứa vitamin B1 giúp giảm sự căng thẳng, não mệt mỏi và giúp trí nhớ tốt hơn. Bên cạnh đó trong ngô chứa vitamin A giúp mắt luôn trong tâm trạng tốt không đau, nhức mỏi mắt. Mắt luôn trong trạng thái khỏe mạnh và sáng ngời.

Với những lợi ích kể trên thì ngô hoàn toàn tốt với sức khỏe người tiểu đường. Tuy nhiên ngô lại được xếp vào nhóm thực phẩm chứa nhiều tinh bột với chỉ số đường huyết cao. Vậy người bệnh tiểu đường có ăn ngô bắp được không ? ăn bao nhiêu ngô là thích hợp ?

Điều bạn cần biết : Bệnh tiểu đường ăn gạo lứt có tốt không ? có an toàn không ?

2. Người bệnh tiểu đường có ăn ngô được không ? có tốt không ?

Người bệnh tiểu đường có ăn ngô bắp được không ? Dù ngô mang lại nhiều lợi ích tốt nhưng ngô ( bắp) vẫn được phân vào nhóm tinh bột. Vì vậy, bắp ngô là một trong những loại thực phẩm nằm trong danh sách hạn chế ăn đối với bệnh nhân tiểu đường.

Ngoài ra, ngô ( bắp ) còn có chỉ số đường huyết GI là 69, con số cao hơn so với mức trung bình 56 – 69 con số này hơi cao ( mức trung bình là 56 – 69 ). GI ( hay Glycaemic Index ) là một chỉ số phản ánh tốc độ giúp tăng đường huyết. Vì vậy, ngô được xếp vào nhóm thực phẩm có thể làm tăng đường huyết sau khi ăn. 

Mặc dù vậy, chúng ta cũng không thể phủ nhận lợi ích của ngô đối với sức khoẻ người tiểu đường thậm chí người bệnh vẫn  có thể bổ sung ngô thực đơn của mình nhưng với số lượng hạn chế, ăn thật ít để không làm tăng lượng đường huyết.

Người bệnh tiểu đường ăn ngô bắp được không

Người bệnh tiểu đường ăn ngô bắp được không

Mặc khác, để đảm bảo sức khỏe cho bệnh nhân tiêu đường, nên ăn ngô cùng với các thực phẩm có chứa protein hoặc chất béo và hạn chế một bắp ngô hoặc một nửa cốc hạt ngô tại bất kỳ bữa ăn nào.

Điều bạn cần biết : Bệnh tiểu đường nên ăn rau gì để ổn định đường huyết

3. Người bệnh tiểu đường ăn ngô bao nhiêu là thích hợp 

Đối với những người bệnh tiểu đường dù bất cứ loại thực phẩm nào cũng cần tìm hiểu và nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi thêm vào chế độ ăn hằng ngày và cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết. Đối với ngô cũng cần những biện pháp sử dụng hợp lý để tránh việc hạ/tăng đường huyết trong máu.

Ngô chứa nhiều năng lượng, chất xơ, vitamin để có thể dung nạp đủ lượng ngô cần thiết vào cơ thể, người bệnh tiểu đường cần theo lượng ngô nạp vào cơ thể đến từng gram. Theo nghiên cứu hiệp hội Mỹ, trung bình mỗi lượng ngô nạp vào cơ thể người bệnh tiểu đường giao động từ 50 – 60 gram là an toàn.

Bên cạnh đó, còn tùy thuộc vào người bệnh tiểu đường làm việc nặng hay nhẹ mà lượng thức ăn và chất dinh dưỡng được vào cơ thể cũng khác nhau. Điều cần làm người bệnh tiểu đường nên kiểm tra lượng đường trước và sau khi sử dụng ngô trong mỗi bữa ăn để điều chỉnh cho phù hợp.

Nếu biết cách điều chỉnh lượng ngô vừa phải cho cơ thể, người bệnh tiểu đường vẫn có được các chất dinh dưỡng cần thiết mà ngô mang lại cực kỳ tốt cho sức khỏe. Do đó, bạn hãy cân nhắc khi sử dụng món ăn từ ngô một cách an toàn và hợp lý nhé.

Người bệnh tiểu đường ăn ngô nếp được không

Người bệnh tiểu đường ăn ngô nếp được không ? ăn bao nhiêu thích hợp

Điều bạn cần biết : Người bệnh tiểu đường uống sữa đậu nành được không ? 

Hiểu biết đầy đủ về người bệnh tiểu đường nên ăn gì ? không nên ăn gì, sẽ giúp bạn có thể lựa chọn thực phẩm thông minh, xây dựng được chế độ dinh dưỡng hợp lý, góp phần làm tăng hiệu quả điều trị và giảm nguy cơ biến chứng suy thận, suy tim, mù mắt, hoại tử chi.. ở người bệnh tiểu đường. Bên cạnh đó bạn có thể sử dụng thêm thảo dược phòng biến chứng như nấm linh chi, dây thìa canh, mạch môn, hoài sơn, sinh địa……để nhanh chóng hồi phục sức khỏe.Đừng ăn kiêng một cách kham khổ vì sợ bệnh nặng hơn, mà thay vào đó, bạn hãy lựa chọn các loại thực phẩm một cách tỉnh táo nhé !

4. Người bệnh tiểu đường ăn ngô cần lưu ý gì ? 

Có nhiều món ăn từ ngô, nhưng người bệnh tiểu đường chỉ nên ăn ngô tươi, ngô nguyên hạt. Bạn nên tránh ăn các loại thực phẩm chế biến từ ngô hoặc bỏng ngô với nhiều bơ, hương liệu. Những loại thực phẩm này sẽ chỉ làm tăng lượng carbohydrate và chất béo trong cơ thể, gây mất cân bằng lượng đường huyết.

Nếu bạn muốn thêm một chút hương vị cho món ngô, hãy thử thêm phô mai Parmesan, tỏi, một vài giọt dầu olive, các loại thảo mộc, một chút muối hoặc một ít quế để làm món ngô nướng, ngô hấp hoặc luộc.

5. Tiểu đường thai kỳ có ăn ngô được không ? 

Theo bác sĩ Trần Thanh Hương (Công tác tại bệnh viện Từ Dũ – Thành phố Hồ Chí Minh) khuyến cáo về vấn đề tiểu đường thai kỳ ăn ngô bắp được không ? ( hay bệnh tiểu đường ăn bắp được không ? ) cho biết: bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường thai kỳ nên hạn chế ăn các loại thực phẩm có chứa nhiều tinh bột và carbohydrate. Đó chính là thành phần có khả năng làm tăng lượng đường trong máu.

Tiểu đường thai kỳ ăn bắp được không

Tiểu đường thai kỳ ăn ngô bắp được không

Ở người bị tiểu đường hay mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ sẽ không thể nào sử dụng được glucoze một cách hoàn hảo và để tạo năng lượng cho cơ thể. Bởi khi đó insulin không được tiết ra. Chính vì thế mà ngô nằm trong danh sách các thực phẩm hạn chế đối với bệnh nhân tiểu đường thai kỳ. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là trong quá trình mang thai, bạn hoàn toàn không được ăn ngô. Nếu muốn sử dụng bạn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để có chế độ ăn uống hợp lý cho mình.

Với lời giải đáp người bệnh tiểu đường ăn ngô được không ở trên, hy vọng các mẹ bầu hiểu rõ hơn về vấn đề: Tiểu đường thai kỳ có nên ăn ngô không? Nếu chẳng may mắc phải căn bệnh này, các mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa để có thể xây dựng cho bản thân mình chế độ ăn uống cho người tiểu đường hợp lý nhất.

Xem thêm :  

đặt mua sản phẩm hỗ trợ hạ đường huyết diagold

  • Giá chỉ 350.000 đồng/ hộp.
  • Mua 3 hộp chỉ 950.000 đồng
  • Mua 6 hộp chỉ 1750.000 đồng
  • Miễn phí ship khi mua đủ 1 liệu trình
diagold-web-diagold-trong-suot

Tổng đài tư vấn

0995.999.020 - 0961.999.020

Tin khác

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *