Tiểu đường ăn khoai mì được không ?

Thực phẩm chứa nhiều tinh bột có thể làm tăng đường huyết, tăng biến chứng người bệnh tiểu đường. Củ sắn chứa nhiều tinh bột, vậy người bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không ? Hãy cùng Diagold tìm hiểu ngay sau đây nhé !

1. Lợi ích dinh dưỡng của khoai mì đối với người tiểu đường

Để biết được người bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không, bạn cần phải biết giá trị dinh dưỡng mà củ sắn mang lại cho sức khỏe nhé !

Cũng giống như khoai tây, khoai môn và khoai mỡ, khoai mì hay còn gọi là củ sắn cũng là củ chứa nhiều thành phần dinh dưỡng và nhiều tinh bột. Hằng ngày, nếu bạn bổ sung 28g củ sắn sẽ cung cấp được 10% lượng vitamin C, 11g carbohydrate. Thêm vào đó, củ sắn còn chứa lượng chất xơ, chất béo, protein và các khoáng chất khác, tuy nhiên chúng không nhiều.

Ăn củ sắn có giúp phòng ngừa bệnh tiểu đường không ? Theo các nhà nghiên cứu, việc ăn khoai mì hay sắn thường xuyên sẽ giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Cụ thể theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Y học “ Fundamental & Clinical Pharmacology ” vào tháng 12 năm 2006 cho thấy có hơn 1.381 người thực hiện công cuộc nghiên cứu mắc bệnh tiểu đường, họ không có nguy cơ mắc bệnh mặc dù khoai mì chiếm tới 84% lượng calo hàng ngày của họ.

Theo các nhà nghiên cứu khác, được công bố tháng 10 năm 1992 trên tạp chí “Diabetes Care” cho biết những người Tanzania ăn khoai mì thường xuyên thì nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thấp hơn so với những người ít ăn thực phẩm này.

Bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không

Bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không

Điều bạn cần biết : Tiểu đường ăn bưởi được không ? 

2. Người bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không ?

Người bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không ? Chỉ số đường huyết của khoai mì hay củ sắn là bao nhiêu ? Sắn có chỉ số đường huyết thấp GI= 46. Do đó, khi người bệnh tiểu đường ăn khoai mì sẽ ít gây ảnh hưởng đến lượng đường trong máu. So với khoai tây trắng thì khoai mì là thực phẩm lành mạnh hơn cho người bệnh tiểu đường.

Tuy nhiên, khoai mì lại là loại rau củ được xếp vào nhóm chứa tinh bột, như ngũ cốc, bánh mì, mì ống vì trong sắn có hàm lượng carbohydrate làm tăng đường huyết sau ăn. Chính vì vậy hằng ngày người bệnh tiểu đường nên theo dõi mức tiêu thụ tinh bột, ăn với lượng cho phép chứ không nhất thiết loại bỏ chúng ra khỏi thực đơn dành cho người tiểu đường. Người bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể dùng sắn để thay thế cho khoai tây trắng và các loại tinh bột khác nếu biết chế biến đúng cách, loại bỏ các hợp chất độc hại có trong nó. Người bệnh có thể ăn củ sắn luộc để thay thế khẩu phần tinh bột tương đương.

Người bệnh tiểu đường có ăn được khoai mì không

Điều bạn cần biết : Tiểu đường ăn mật ong được không ?

3. Người bệnh tiểu đường ăn bột sắn dây được không ?

Người tiểu đường có ăn được bột sắn dây không là câu hỏi nhiều bệnh nhân quan tâm. Bột sắn đây là thực phẩm hoàn toàn an toàn đối với người tiểu đường vì chúng có tính hàn, nhiều chất xơ nhưng ít đường. Theo các nhà nghiên cứu, trong bột sắn dây có một số thành phần có thể giúp người bệnh tiểu đường tuýp 2 cải thiện độ nhạy của insulin, đồng thời có thể ngăn ngừa biến chứng võng mạc ( một trong những biến chứng có thể gây mù lòa ở người bệnh tiểu đường ).

Bởi vậy, người bệnh tiểu đường có thể bổ sung sắn dây vào thực đơn của mình bằng cách chế biến thành các món ngon bổ dưỡng như nấu cháo sắn dây, pha nước uống hàng ngày…

Cách chế biến bột sắn dây tốt cho người tiểu đường

Cháo bột sắn dây cho người tiểu đường

Bỏ 500g gạo tẻ ngâm 1 đêm trong nước. Sau đó, đem vo sạch rồi nấu thành cháo đặc với lửa nhỏ cho chín nhừ. Lấy 30g bột sắn dây đem hòa với nước rồi đổ vào nồi cháo, khuấy đều, cho thêm chút muối. Đun trong vòng 2 – 3 phút nữa rồi có thể sử dụng. Người bệnh tiểu đường có thể thưởng thức món ăn này vào buổi sáng vì không những tốt cho dạ dày mà còn tốt cho người bị huyết áp cao.

Nước uống bột sắn dây 

Người bệnh tiểu đường có thể uống bột sắn dây để giải nhiệt bằng cách uống sống hoặc uống chín. Tuy nhiên theo các chuyên gia, bạn nên chế biến uống nửa sống nửa chính. Cách pha như sau : Lấy một ít nước sôi để nguội, sau đó cho bột sắn dây vào khuấy đều cho tan, thêm chút nước sôi để có nửa ấm nửa chín hoặc có thể uống tùy theo sở thích nóng, lạnh. Nếu người bệnh muốn tăng hương vị khi uống bạn có thể vắt thêm chanh tươi hoặc chanh muối, ô mai.

Người bệnh tiểu đường ăn bột sắn dây được không

Người bệnh tiểu đường ăn bột sắn dây được không

Điều bạn cần biết : Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường tuýp 2 ? cách điều trị hiệu quả ?

4. Người bệnh tiểu đường ăn khoai mì hay củ sắn cần lưu ý gì ?

Đến đây thì câu hỏi người bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không đã có câu trả lời rồi đúng không nào. Người bệnh hoàn toàn có thể ăn củ sắn ( khoai mì ) tuy nhiên người bệnh cần lưu ý cách chế biến. Bởi trong sắn tồn tại một chất độc hại axit xianhidric có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh tiểu đường nếu không được chế biến đúng cách.

Theo một số nhà nghiên cứu, chất xyanua trong khoai mì có thể làm sức khoe người bị bệnh tiểu đường tiến triển nặng hơn cũng như làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường ở người chưa mắc bệnh. Chính vì vậy, để giảm đáng kể chất xyanua khi chế biến củ sắn, bạn nên áp dụng các kỹ thuật xử lý hoặc bạn nên ngâm khoai mì trong nước khoảng vài tiếng rồi rửa với nước sạch thêm 2 – 3 lần rồi đem đi chế biến.

Tóm lại so với một số loại tinh bột khác như khoai tây, khoai lang…thì củ sắn hay bột sắn dây là một thực phẩm lành mạnh hơn dành cho người tiểu đường. Bạn hoàn toàn có thể bổ sung sắn vào thực đơn của mình. Tuy nhiên, cách tốt nhất để đảm bảo lượng đường trong sắn không làm tăng đường huyết đột ngột, người bệnh nên sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường như TPBVSK Diagold.

Diagold là sản phẩm được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược quý trong thiên nhiên như Nấm linh chi, dây thìa canh, hoài sơn, sinh địa, ngũ vị tử…có tác dụng hỗ trợ hạ đường huyết, ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường. Tấc cả các thành phần trong mỗi viên nang Diagold đều được gia giảm hàm lượng chính xác đem đến tác dụng hiệp đồng giúp tăng cường lưu thông máu, loại bỏ độc tố và cung cấp dưỡng chất cần thiết cho tuyến tụy, giúp tuyến tụy tăng cường chức năng. Từ đó, người bệnh sẽ giảm đường huyết, phòng  ngừa được các nguy cơ biến chứng có thể xảy đến bất cứ lúc nào.

Tiểu đường là một bệnh lý mạn tính, các triệu chứng và biến chứng đều diễn ra âm thầm không báo trước làm tích lũy nguy cơ tiến triển biến chứng, thậm chí tử vong. Lựa chọn giải pháp an toàn, hiệu quả từ dược liệu thiên nhiên Diagold ngay hôm nay để ngăn chặn căn bệnh toàn cầu này. 

Xem thêm : Tiểu đường ăn dứa được không ?

Hiểu biết đầy đủ về bệnh tiểu đường nên ăn gì và không nên ăn gì sẽ giúp bạn có thể lựa chọn thực phẩm thông minh, xây dựng được chế độ dinh dưỡng hợp lý, góp phần làm tăng hiệu quả điều trị và giảm nguy cơ biến chứng suy thận, suy tim, mù mắt, hoại tử chi.. ở người bệnh tiểu đường. Hy vọng với những chia sẽ người bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không hay tiểu đường ăn củ sắn được không ? đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức hữu ích ! Hãy là một người bệnh thông thái trong việc lựa chọn các thực phẩm minh để điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả bạn nhé !

đặt mua sản phẩm hỗ trợ hạ đường huyết diagold

  • Giá chỉ 350.000 đồng/ hộp.
  • Mua 3 hộp chỉ 950.000 đồng
  • Mua 6 hộp chỉ 1750.000 đồng
  • Miễn phí ship khi mua đủ 1 liệu trình
diagold-web-diagold-trong-suot

Tổng đài tư vấn

0995.999.020 - 0961.999.020

Tin khác

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *