Bị tiểu đường ăn khoai môn được không ? có tốt không ?

Bệnh tiểu đường ăn khoai môn được không là câu hỏi của rất nhiều người khi phải đối mặt với căn bệnh quái ác mang tên tiểu đường. Vậy câu trả lời là như thế nào ? hãy cùng Diagold đi tìm lời giải đáp dưới bài viết dưới đây nhé !

1. Tìm hiểu về các thành phần khoai môn

Khoai môn đã là nguồn thực phẩm rất quen thuộc trong bữa cơm của mỗi gia đình người Việt Nam. Chúng thuộc loại Ráy, bên ngoài bao bọc lớp vỏ màu nâu, bên trong ruột màu trắng xen lẫn đốm màu tim tím hoặc các màu khác tương ứng với nhiều loại khoai môn.

Theo các chuyên gia, thành phần trong khoai môn như sau: Chẳng hạn, khi các bạn nấu chín 132 gr khoai môn thì có  187 calo, chủ yếu là từ carbohydrates (carbs), chất xơ (6,7gr), Mangan (30% giá trị hàng ngày  – DV), vitamin B6 (22% DV), vitamin E (19% DV), kali (18% DV), Đồng (13% DV), Vitamin C (11% DV), phốt pho (10% DV), Magne (10% DV). Như vậy, với các thành phần trên, khoai môn chứa hàm lượng đường rất ít nên lời giải đáp câu hỏi tiểu đường ăn khoai môn được không? – đó là khoai môn rất tốt cho người bị bệnh đái tháo đường  và chúng có nhiều công dụng khác.

tiểu đường ăn khoai môn được không

Bệnh tiểu đường ăn khoai môn được không ?

2. Người bị bệnh tiểu đường ăn khoai môn được không ?

Với các thành phần và lợi ích của khoai môn đã được nên ở trên thì chúng ta đã biết khoai môn rất tốt cho sức khỏe con người đúng không nào. Tuy nhiên đối với người tiểu đường thì sao ? bệnh tiểu đường ăn được khoai môn không hay tiểu đường ăn khoai môn được không ? Hãy cùng đọc tiếp nhé !

Như chúng ta đã biết, việc lựa chọn thực phẩm rất quan trọng đối với người tiểu đường, trong đó những thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp là thực phẩm mà người bệnh tiểu đường nên ưu tiên lựa chọn.

Khoai môn giúp kiểm soát đường huyết

– Khoai môn là một trong những thực đó, khoai môn có chỉ số đường huyết thấp, giúp bệnh nhân tiểu đường kiểm soát lượng đường hiệu quả. Ngoài ra, tinh bột trong khoai môn giúp cải thiện độ nhạy insulin toàn cơ thể và giảm lưu trữ chất béo.

bệnh tiểu đường ăn khoai môn được không

Người bệnh tiểu đường ăn khoai môn được không

Điều bạn cần biết : 13 cây thuốc nam trị bệnh tiểu đường giúp ổn định đường huyết

Khoai môn có hàm lượng chất xơ cao 

Trong khoai môn có hàm lượng chất xơ cao, điều này rất có ích cho việc cải thiện sức khỏe tiêu hóa và kích thích nhu động ruột, theo Boldsky. Nạp đủ chất xơ đẩy lùi táo bón và hội chứng ruột kích thích, khoai môn cũng kiểm soát cơn thèm ăn vì giúp no lâu hơn.

Khoai môn giúp ngăn ngừa ung thư, bảo vệ tế bào

Khoai môn giàu chất chống ô xy hóa, các chất như glycoalkaloid, saponin, a xít phytic và bioactive protein giúp hạ đường huyết, điều hòa miễn dịch và kháng khuẩn. Trong đó, polyphenol là hợp chất chống ô xy hóa tự nhiên, giúp ngăn ngừa ung thư. Các chất chống ô xy hóa vô hiệu hóa mọi gốc tự do trong cơ thể và ngăn ngừa tổn thương tế bào.

Khoai môn giúp tăng cường lưu thông máu, giảm cholesterol

Khoai môn chứa tinh bột kháng, hoạt động như một chất nền tốt tạo điều kiện cho quá trình lên men và sản xuất a xít béo. Ăn khoai môn giúp phản ứng đường huyết và insulin giảm, cholesterol và chất béo trung tính được hạ thấp, đồng thời cải thiện mức độ insulin toàn cơ thể. Lưu trữ chất béo giảm nên giữ cho các mạch máu tự do hoạt động, giảm nguy cơ tắc nghẽn.

khoai môn giúp kiểm soát đường huyết

Khoai môn giúp kiểm soát đường, giảm cholesterol máu người tiểu đường

Điều bạn cần biết : Thuốc tây trị tiểu đường loại nào tốt nhất hiện nay

Với những phân tích trên, chúng ta nhận thấy rằng khoai môn là loại rau củ rất tốt cho người đang mắc bệnh tiểu đường và đây cũng là lời đáp cho câu hỏi tiểu đường ăn khoai môn được không ?

3. Người bệnh tiểu đường ăn khoai môn thế nào hợp lý, cách chế biến ?

Khoai môn tốt cho sức khỏe, tuy nhiên khi chế biến người bệnh tiểu đường nên lưu ý các vấn đề sau :

– Thành phần trong khoai môn có chất gây ngứa nên khi sơ chế khoai cần đeo găng tay nhằm hạn chế vỏ khoai tiếp xúc với da, hoặc chúng có thể làm đầu lưỡi của bạn bị nóng rát. Vì vậy trước khi chế biến khoai môn nên ngâm chúng với baking soda.

– Khoai môn là nguồn thực phẩm rất dễ dàng “biến tấu” thành nhiều món khác nhau, cả món ăn ngọt và ngọt. Tuy nhiên, đối với người bệnh đái tháo đường nên lưu ý kiểm soát liều lượng tiêu thụ từ các nguyên liệu kết hợp cũng như nguyên liệu chính là khoai môn.

– Ngoài ra, khoai môn chứa chất dinh dưỡng giàu carb, bạn nên dùng khoai môn như một loại thực phẩm phụ hoặc có thể kết hợp với các loại rau xanh khác. Hoặc cách dễ thực hiện và nhanh gọn nhất là luộc hoặc hấp khoai môn.

cách chế biến khoai môn cho người tiểu đường

Cách chế biến khoai môn cho người tiểu đường

Với những nội dung trình bày ở trên, các bạn không thể nào phủ nhận lợi ích của khoai môn cho người bị bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, việc sử dụng khoai môn phải hợp lý và khoa học. Nếu một chất gì hay loại thuốc, hay  các thực phẩm khác, bạn sử dụng quá nhiều thì chúng sẽ phản khoa học và thậm chí còn tác động xấu đến cơ thể bạn, tương tự cũng như khoai môn. Khi chọn khoai môn, các bạn chọn củ không bị sâu hoặc bị hư bởi vô tình khi ăn những phần đó của khoai môn sẽ khiến bạn ngộ độc.

Mặc dù vấn đề gọt khoai môn rất đơn giản, nhưng một số bạn nghĩ rằng để gọt khoai môn thật sạch thì phải bỏ đi lớp vỏ bên ngoài thật dày. Đó là sai lầm đấy, bởi phần ruột bên trong sau lớp vỏ lại là chất rất tốt cho người bệnh tiểu đường.

4. Người bệnh tiểu đường ăn khoai sọ được không ?

Ngoài việc người bệnh tiểu đường ăn được khoai môn thì câu hỏi người bệnh tiểu đường ăn được khoai sọ không cũng được nhiều quan tâm. Trong khoai sọ cũng có nhiều khoáng chất như sắt, canxi và axit amin cũng như chất xơ. Các chất này đều giúp ích cho hệ tiêu hóa. Các axit của khoai sọ cũng giúp hạ huyết áp, giãn mạch và giảm cholesterol trong máu.

Với đặc điểm trên, khoai sọ là được xếp vào nhóm thực phẩm thân thiện với hệ tim mạch. Hơn nữa, khoai sọ còn được dùng để điều trị bệnh về thận, bồi bổ cơ thể, tăng cường miễn dịch do có nhiều vitamin C và chất chống oxy hóa.

Tuy nhiên, loại củ này được xếp vào nhóm chứa đường và sở hữu hàm lượng tinh bột cao. Chỉ số đường huyết (GI) của khoai sọ là 58 khi nấu chín. Nếu khoai sọ được ninh nhừ thì chỉ số này còn cao hơn. Với đặc tính này, khoai sọ là thực phẩm mà bệnh nhân tiểu đường nên tránh và hạn chế ăn.

Vì thế, bệnh nhân tiểu đường nên cẩn trọng khi tiêu thụ khoai sọ để tránh tác động xấu đến sức khỏe. Câu trả lời cho câu hỏi tiểu đường có ăn được khoai sọ không là không. Chỉ nên tiêu thụ khoai sọ với lượng cực ít để kiểm soát tốt các chỉ số cơ thể.

Bài viết trên đã đưa ra phân tích, lập luận nhằm giúp các bạn trả lời câu hỏi người bệnh tiểu đường ăn khoai môn được không ? Hy vọng với các thông tin trên nguồn kiến thức bổ ích cho các bạn. Từ đó, các bạn  tham khảo và điều chỉnh thói quen ăn uống nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe của bạn thân và nhân rộng sự hiểu biết của bạn đến với người thân và mọi người xung quanh nhé!

đặt mua sản phẩm hỗ trợ hạ đường huyết diagold

  • Giá chỉ 350.000 đồng/ hộp.
  • Mua 3 hộp chỉ 950.000 đồng
  • Mua 6 hộp chỉ 1750.000 đồng
  • Miễn phí ship khi mua đủ 1 liệu trình
diagold-web-diagold-trong-suot

Tổng đài tư vấn

0995.999.020 - 0961.999.020

Tin khác

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *